Tổng hợp Quy chuẩn – Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường – Xây dựng – Cơ điện – PCCC

Quốc huy Việt Nam

Mục lục bài viết

Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam là khái niệm được áp dụng phổ biến trong nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh khác nhau.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN)  là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.

Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia (TCVN) là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Do đó, điều khác biệt lớn nhất giữa Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam là: Tiêu chuẩn thực chất chỉ mang tính chất khuyến nghị, khuyến cáo, tự nguyện áp dụng. Còn quy chuẩn được cơ quan nhà nước ban hành, bắt buộc các doanh nghiệp phải áp dụng trong hoạt động sản xuất – kinh doanh và các hoạt động kinh tế – xã hội khác.

Tuy nhiên, việc một Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam được công bố và áp dụng cần phải xem xét kỹ về nhiều khía cạnh và có tính thực tiễn để áp dụng, bởi lẽ mục đích của tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của đối tượng áp dụng, cũng như nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.

Navis Group đã tổng hợp các Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực Môi trườngXây dựngCơ điệnPCCCLò hơi để Quý khách thuận tiện tra cứu và làm căn cứ áp dụng thực hiện trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của mình.

Tổng hợp Quy chuẩn QCVN mới nhất về Môi trường – Xây dựng – Cơ điện – PCCC

I. Quy chuẩn QCVN của Bộ tài nguyên môi trường

1. QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên.

2. QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

3. QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

4. QCVN 07: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại. [PDF]

5. QCVN 11:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản.

6. QCVN 12:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải giấy và bột giấy.

7. QCVN 13:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may.

8. QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

9. QCVN 19: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. [PDF]

10. QCVN 20: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. [PDF]

11. QCVN 21: 2009/BTNMT  – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học. [PDF]

12. QCVN 22: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện. [PDF]

13. QCVN 23: 2009/BTNMT  – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng. [PDF]

14. QCVN 24: 2009/BTNMT  – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. [PDF]

15. QCVN 25: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn. [PDF]

16. QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

17. QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

18. QCVN 30:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất công nghiệp.

19. QCVN 31:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu.

20. QCVN 32:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhựa nhập khẩu.

21. QCVN 33:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy nhập khẩu. 22. QCVN 34:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp lọc hóa dầu đối với bụi và các chất vô cơ.

II. Quy chuẩn QCVN của Bộ xây dựng

1. QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

2. QCVN 02:2022/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng.

3. QCVN 03:2022/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp công trình phục vụ thiết kế xây dựng.

4. QCVN 04:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà chung cư.

5. QCVN 05:2022/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm hàng hóa, vật liệu xây dựng.

6. QCVN 06:2022/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.

8. QCVN 07-1:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình cấp nước.

9. QCVN 07-2:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình thoát nước.

10. QCVN 07-3:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình hào và Tuynen kỹ thuật.

11. QCVN 07-4:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình giao thông.

12. QCVN 07-5:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình cấp điện.

13. QCVN 07-6:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình cấp xăng dầu, khí đốt.

14. QCVN 07-7:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình chiếu sáng.

15. QCVN 07-8:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình viễn thông.

16. QCVN 08:2018/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình tàu điện ngầm.

17. QCVN 09:2017/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả.

18. QCVN 10:2014/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.

19. QCVN 12:2014/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công nghiệp.

20. QCVN 13:2018/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Gara Oto.

21. QCVN 18:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong thi công xây dựng.

III. Quy chuẩn QCVN của các Bộ khác

1. QCVN 22:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.

2. QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc tiếng ồn cho phép tại nơi làm việc.

3. QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

4. QCVN 01:2008/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực.

5. QTKĐ: 01 – 2016/BLĐTBXH – Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi hơi và nồi đun nước nóng có nhiệt độ môi chất trên 115 ̊C.

6. QTKĐ: 07 – 2016/BLĐTBXH – Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn bình chịu áp lực.

7. QCVN 102:2018/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động và kỹ thuật nồi hơi lắp đặt trên phương tiện, thiết bị thăm dò và khai thác trên biển.

8. QCVN 21:2015/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với hệ thống lạnh.

9. QCVN 31:2017/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với đường ống dẫn hơi nước và nước nóng.

10. QCVN QĐT 8:2010/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện – Tập 8: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp.

11. QCVN 01:2020/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.

12. QCVN 02:2019/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy.

13. QCVN 02:2020/BCA – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm bơm nước chữa cháy.

Tổng hợp Tiêu chuẩn TCVN mới nhất về PCCC

I. Tiêu chuẩn TCVN về thiết bị phòng cháy, chữa cháy

1. TCVN 3890:2023 – Phòng cháy chữa cháy – phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình – trang bị, bố trí.

2. TCVN 5740:2009 – Phương tiện phòng cháy chữa cháy – vòi đẩy chữa cháy – vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su.

3. TCVN 6100:1996 – Phòng cháy chữa cháy – chất chữa cháy –cacbon dioxit.

4. TCVN 6101:1990 – Thiết bị chữa cháy – hệ thống chữa cháy cacbon dioxit.

5. TCVN 6305-1:2007 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 1: Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler.

6. TCVN 6305-2:2007 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 2: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động kiểu ướt, bình làm trễ và chuông nước.

7. TCVN 6305-3:2007 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 3: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van ống gió.

8. TCVN 6305-4:1997 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 4: Yêu cầu và phương pháp thử đối với hệ thống mở nhanh.

9. TCVN 6305-5:2009 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 5: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van tràn.

10. TCVN 6305-6:2013 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 6: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van một chiều.

11. TCVN 6305-8:2013 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 8: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động khô tác động trước.

12. TCVN 6305-9:2013 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 9: Yêu cầu và phương pháp thử đối với đầu phun sương.

13. TCVN 6305-10:2013 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 10: Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler trong nhà.

14. TCVN 6305-11:2006 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 11: Yêu cầu và phương pháp thử đối với giá treo ống.

15. TCVN 6305-12:2013 – Hệ thống sprinkler tự động – Phần 12: Yêu cầu và phương pháp thử đối với các chi tiết có rãnh ở đầu mút dùng cho hệ thống đường ống thép.

16. TCVN 6379:1998 – Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy –Yêu cầu kỹ thuật.

17. TCVN 7278-1:2003 – Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hòa tan được với nước.

18. TCVN 7278-2:2003 – Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bề mặt chất lỏng không hòa tan được với nước.

19. TCVN 7278-3:2003 – Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy hòa tan được với nước.

20. TCVN 7336:2021 – PCCC- Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt – Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.

21. TCVN 7435-1:2004 – PCCC – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy- Phần 1: Lựa chọn và bố trí.

22. TCVN 7435-2:2004 – PCCC – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy- Phần 2: Kiểm tra và bảo dưỡng.

23. TCVN 7568-1:2006 – Hệ thống báo cháy- Phần 1 : Quy định chung và định nghĩa.

24. TCVN 7568-2:2006 – Hệ thống báo cháy- Phần 2 : Trung tâm báo cháy.

25. TCVN 7568-3:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 3 : Thiết bị báo cháy bằng âm thanh.

26. TCVN 7568-4:2013 – Hệ thống báo cháy- Phần 4 : Thiết bị cấp nguồn.

27. TCVN 7568-5:2013 – Hệ thống báo cháy- Phần 5 : Đầu báo cháy kiểu điểm

28. TCVN 7568-6:2013 – Hệ thống báo cháy- Phần 6 : Đầu báo cháy khí cacbon monoxit dùng pin điện hóa.

29. TCVN 7568-7:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 7 : Đầu báo cháy khói kiểm điểm sử dụng ánh sáng, ánh sáng tán xạ hoặc ion hóa.

30. TCVN 7568-8:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 8: Đầu báo cháy khói kiểm điểm sử dụng cảm biến cacbon monoxit kết hợp cảm biến nhiệt.

31. TCVN 7568-9:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 9: Đám cháy thử nghiệm cho các đầu báo cháy.

32. TCVN 7568-10:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 10: Đầu báo cháy lửa kiểu điểm.

33. TCVN 7568-11:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 11: Hộp nút ấn báo cháy.

34. TCVN 7568-12:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 12: Đầu báo cháy khói kiểm đường xử dụng chùm tia chiếu quang học.

35. TCVN 7568-13:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 13: Đánh giá tính tương thích của các bộ phận trong hệ thống.

36. TCVN 7568-14:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 14: Thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong nhà và xung quanh tòa nhà.

37. TCVN 7568-15:2015 – Hệ thống báo cháy- Phần 15: Đầu báo cháy kiểu điểm sứ dụng cảm biến khói và cảm biến nhiệt.

38. TCVN 7568-16:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 16: Thiết bị điều khiển và hiển thị hệ thống âm thanh.

39. TCVN 7568-17:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 17:

40. TCVN 7568-18:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 18: Thiết bị vào ra.

41. TCVN 7568-19:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 19: Thiết kế, lắp đặt, chạy thử và bảo dưỡng các hệ thống âm thanh dùng cho tình huống khẩn cấp.

42. TCVN 7568-20:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 20: Bộ phát hiện khói công nghệ hút.

43. TCVN 7568-21:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 21: Thiết bị định tuyến.

44. TCVN 7568-22:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 22: Thiết bị phát hiện khói dùng trong các đường ống

45. TCVN 7568-23:2016 – Hệ thống báo cháy- Phần 23: Thiết bị báo động qua thị giác.

46. TCVN 7568-25:2023 – Hệ thống báo cháy- Phần 25: Các thành phần sử dụng kết nối bằng đường truyền vô tuyến.

47. TCVN 7568-29:2023 – Hệ thống báo cháy- Phần 29: Đầu báo cháy Video – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

48. TCVN 8522:2010 – Đệm không khí cứu người 20m và 45m.

49. TCVN 8523:2010 – Ống tụt cứu người 30m.

50. TCVN 12110:2018 – PCCC- Bơm ly tâm chữa cháy loại khiêng tay dùng động cơ đốt trong – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra.

51. TCVN 12314-1:2018 – Chữa cháy – Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 1: Bình bột loại treo.

52. TCVN 12314-2:2022 – PCCC – Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 2: Bình khí chữa cháy.

53. TCVN 12653-1:2019 – PCCC – Ống và phụ tùng đường ống CPVC dùng trong hệ thống Sprinkler tự động – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật.

54. TCVN 12653-2:2019 – PCCC – Ống và phụ tùng đường ống CPVC dùng trong hệ thống Sprinkler tự động – Phần 2: Phương pháp thử.

55. TCVN 13455:2022 – PCCC – Ống mềm bằng kim loại kết nối đầu phun trong hệ thống Sprinkler tự động – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

56. TCVN 13456:2022 – PCCC – Phương tiện chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn – Yêu cầu thiết kế, lắp đặt.

57. TCVN 13457-1:2022 – PCCC – Chất chữa cháy gốc nước – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với chất phụ gia.

II. Tiêu chuẩn TCVN về chữa cháy

1. TCVN 5739:2022 – PCCC – Phương tiện chữa cháy – Thiết bị đấu nối – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

2. TCVN 7026:2013 – Chữa cháy – Bình chữa cháy xác tay – Tính năng và cấu tạo.

3. TCVN 7027:2013 – Chữa cháy – Bình chữa cháy có bánh xe – Tính năng và cấu tạo.

4. TCVN 7161-5:2021 – Hệ thống chữa cháy bằng khí nén – Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống – Phần 5: Khí chữa cháy FK-5-1-12.

5. TCVN 7161-9:2009 – Hệ thống chữa cháy bằng khí nén – Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống – Phần 9: Khí chữa cháy HFC-227ea.

6. TCVN 7161-13:2009 – Hệ thống chữa cháy bằng khí nén – Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống – Phần 13: Khí chữa cháy IG-100.

7. TCVN 13657-1:2023 – PCCC – Hệ thống chữa cháy phun sương áp suất cao – Phần 1: Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.

III. Tiêu chuẩn TCVN về bảo vệ chống cháy và nổ

1. TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế.

2. TCVN 4878:2009 PCCC – Phân loại cháy.

3. TCVN 4879:1989 Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn.

4. TCVN 5684:2003 An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – Yêu cầu chung.

5. TCVN 5738:2021 PCCC – Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật.

6. TCVN 9310-3:2012 PCCC – Từ vựng – Phần 3: Phát hiện cháy và báo cháy.

7. TCVN 9310-4:2012 PCCC Từ vựng – Phần 4: Thiết bị chữa cháy.

8. TCVN 9310-8:2012 PCCC – Từ vựng – Phần 8: Thuật ngữ chuyên dùng cho chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm.

9. TCVN 13249:2020 An toàn cháy – Từ vựng.

IV. Tiêu chuẩn TCVN về an toàn cháy nổ công trình

1. TCVN 3991:2012 – Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng – Thuật ngữ – Định nghĩa.

2. TCVN 4530:2011 – Cửa hàng xăng dầu – Yêu cầu thiết kế.

3. TCVN 5307:2009 – Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – Yêu cầu thiết kế.

4. TCVN 5684:2003 –  An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – Yêu cầu chung.

5. TCVN 5670:1993 – Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.

6. TCVN 6160:1996 – PCCC – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế.

7. TCVN 6161:1996 – PCCC – Chợ và trung tâm thương mại – Yêu cầu thiết kế.

V. Tiêu chuẩn TCVN về PCCC công trình công cộng

1. TCVN 3907:2011 Trường mầm non – Yêu cầu thiết kế.

2. TCVN 4205:2012 Công trình thể thao – Sân thể thao – Tiêu chuẩn thiết kế.

3. TCVN 4260:2012 Công trình thể thao – Bể bơi – Tiêu chuẩn thiết kế.

4. TCVN 4319:2012 Nhà và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.

5. TCVN 4470:2012 Bệnh viện đa khoa – Tiêu chuẩn thiết kế.

6. TCVN 4529:2012 Công trình thể thao – Nhà thể thao – Tiêu chuẩn thiết kế.

7. TCVN 4601:2012 Công sở cơ quan hành chính nhà nước – Yêu cầu thiết kế.

8. TCVN 5577:2012 Rạp chiếu phim – Tiêu chuẩn thiết kế.

9. TCVN 7022:2002 Trạm y tế cơ sở – Yêu cầu thiết kế.

10. TCVN 8793:2011 Trường tiểu học – Yêu cầu thiết kế.

11. TCVN 8794:2011 Trường trung học – Yêu cầu thiết kế.

12. TCVN 9210:2012 Trường dạy nghề – Tiêu chuẩn thiết kế.

13. TCVN 9213:2012 Bệnh viện quận huyện – Tiêu chuẩn thiết kế.

14. TCVN 9214:2012 Phòng khám đa khoa khu vực – Tiêu chuẩn thiết kế.

15. TCVN 9365:2012 – Nhà văn hóa thể thao – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.

16. TCVN 9369:2012 – Nhà hát – Tiêu chuẩn thiết kế.

17. TCVN 9411:2012 – Nhà ở liền kề – Tiêu chuẩn thiết kế.

VI. Tiêu chuẩn TCVN về PCCC công trình cho thương mại và công nghiệp

1. TCVN 4317:1986 – Kho tàng, trạm và đường ống dẫn xăng dầu.

2. TCVN 4514:2012 – Xí nghiệp công nghiệp – Tổng mặt bằng – Tiêu chuẩn thiết kế.

3. TCVN 4602:2021 – Trường trung cấp chuyên nghiệp – Tiêu chuẩn thiết kế.

4. TCVN 4604:2021 – Xí nghiệp công nghiệp – Nhà sản xuất – – Tiêu chuẩn thiết kế.

5. TCVN 5307:2009 – Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – Yêu cầu thiết kế.

6. TCVN 7799:2017 – Nhà nghỉ du lịch.

7. TCVN 7800:2017 – Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê.

8. TCVN 8284:2009 – Nhà máy chế biến chè – Yêu cầu trong thiết kế và lắp đặt.

9. TCVN 9211:2012 – Chợ – Tiêu chuẩn thiết kế.

10. TCVN 11856:2012 – Chợ kinh doanh thực phẩm.

11. TCVN 12870:2020 – Biệt thự nghỉ dưỡng – Yêu cầu chung về thiết kế.

12. TCVN 12871:2020 – Văn phòng kết hợp lưu trú – Yêu cầu chung về thiết kế.

VII. Tiêu chuẩn TCVN về độ bền chống lửa của vật liệu và kết cấu xây dựng

1. TCVN 6396-72:2010 – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Áp dụng riêng cho thang máy chở người và thang máy chở người và hàng – Phần 72: Thang máy chữa cháy.

2. TCVN 6396-73:2010 – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Áp dụng riêng cho thang máy chở người và thang máy chở người và hàng – Phần 73: Trạng thái của thang máy trong trường hợp có cháy.

3. TCVN 9031:2011 – Vật chịu lửa – Ký hiệu các đại lượng và đơn vị.

4. TCVN 9311-1:2012 – Thử nghiệm lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 1: Yêu cầu chung.

5. TCVN 9311-3: 2012 – Thử nghiệm lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 3: Chỉ dẫn về phương pháp thử và áp dụng số liệu thử nghiệm.

6. TCVN 9311-4:2012 – Thử nghiệm lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 4: Yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng chịu tải.

7. TCVN 9311-5:2012 – Thử nghiệm lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 5: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách nằm ngang chịu tải.

8. TCVN 9311-6:2012 – Thử nghiệm chịu lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 6: Các yêu cầu riêng đối với dầm.

9. TCVN 9311-7:2012 – Thử nghiệm chịu lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 7: Các yêu cầu riêng đối với cột.

10. TCVN 9311-8:2012 – Thử nghiệm chịu lửa – Các bộ phận công trình xây dựng – Phần 8: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng không chịu tải.

11. TCVN 9383:2012 – Thử nghiệm khả năng chịu lửa – Cửa đi và cửa chắn ngăn cháy.

12. TCVN 12695:2020 – Thử nghiệm phản ứng với lửa cho các sản phẩm xây dựng – Phương pháp thử tính không cháy.

13. TCVN 12696-2:2020 – Thử nghiệm phản ứng lứa – Khả năng bắt cháy của sản phẩm dưới tác động trực tiếp của ngọn lửa – Phần 2: Thử nghiệm với nguồn lửa đơn.

14. TCVN 13252-1:2020 – Thử nghiệm đốt – Cửa đi và cửa chắn ngăn khói – Phần 1: Thử nghiệm rò rỉ ở nhiệt độ thường và nhiệt độ mức trung bình.

15. TCVN 13253-1:2020 – Thử nghiệm đốt đối với cấu kiện và bộ phận nhà – Thử nghiệm đốt các hệ thống kỹ thuật – Phần 1: Hệ chèn bịt lỗ thông.

VIII. Tiêu chuẩn TCVN về thiết kế và lắp đặt các bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng – Thiết bị vận chuyển dầu mỏ thiên nhiên

1. TCVN 4090:1985 – Kho tàng, trạm và đường ống dẫn xăng dầu – Tiêu chuẩn thiết kế.

2. TCVN 6304:1997 – Chai chứa khí đốt hóa lỏng – Yêu cầu an toàn trong bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển.

3. TCVN 6484:1999 – Khí đốt hóa lỏng (LPG) – Xe bồn vận chuyển – Yêu cầu an toàn về thiết kế, chế tạo và sử dụng.

4. TCVN 6486:2008 – Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) – Tồn chứa dưới áp suất – Yêu cầu về thiết kế và vị trí lắp đặt.

5. TCVN 7441:2004 – Hệ thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại nơi tiêu thụ – Yêu cầu thiết kế, lắp đặt và vận hành.

6. TCVN 8612:2010 – Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) – Hệ thống thiết bị và lắp đặt – Thiết kế và thử nghiệm cần xuất nhập.

7. TCVN 8616:2010 – Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) – Yêu cầu trong sản xuất, tồn chứa và vận chuyển.

IX. Tiêu chuẩn viện dẫn khi áp dụng các tiêu chuẩn PCCC

1. TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.

2. TCVN 5334:2007 – Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.

3. TCVN 9206:2012 – Thiết bị điện kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – Yêu cầu an toàn trong thiết kế, lắp đặt và sử dụng.

4. TCVN 9385:2012 – Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo  trì hệ thống.

5. TCVN 12837:2020 – Căn hộ lưu trú – Yêu cầu chung về thiết kế.

X. Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về PCCC năm 2022 – 2023

1. Dự thảo TCVN về PCCC – Hầm đường bộ – Yêu cầu thiết kế.

2. Dự thảo TCVN về PCCC – Hệ thống chữa cháy bằng Bột – Phần 2 – Yêu cầu thiết kế.

3. Dự thảo TCVN về PCCC – Hệ thống chữa cháy Package

4. Dự thảo TCVN về PCCC – Hệ thống chữa cháy phun sương áp suất cao – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

5. Dự thảo TCVN về PCCC – Phương tiện chữa cháy – Thiết bị đầu nối – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

Tổng hợp Tiêu chuẩn TCVN mới nhất về Thông gió – ĐHKK – Cơ điện

I. Tiêu chuẩn TCVN Hệ thống điều hòa không khí thông gió

1. TCVN 13521:2022 – Nhà ở và nhà công cộng – Các thông số chất lượng không khí trong nhà.

2. TCVN 5687:2022 – Thông gió – Điều hòa không – Tiêu chuẩn thiết kế.

3. TCXD 232:1999 – Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh – Chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu.

II. Tiêu chuẩn TCVN Hệ thống điều hòa không khí thông gió – Phòng sạch và kiểm soát môi trường.

1. TCVN 12350-1:2018 – Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung – Phần 1: Quy định kỹ thuật, yêu cầu và hệ thống phân loại dựa trên hiệu suất hạt lơ lửng (ePM).

2. TCVN 12350-2:2018 – Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung – Phần 2: Phép đo hiệu suất từng phần và sức cản dòng không khí.

3. TCVN 12350-3:2018 – Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung – Phần 3: Xác định hiệu suất theo trọng lượng và sức cản dòng không khí so với khối lượng bụi thử nghiệm thu được.

4. TCVN 12350-4:2018 – Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung – Phần 4: Phương pháp ổn định để xác định hiệu suất thử nghiệm từng phần nhỏ nhất.

5. TCVN 11965-1:2017 – Phương pháp thử để đánh giá tính năng của phương tiện và thiết bị làm sạch không khí pha khí cho hệ thống thông gió chung – Phần 1: Phương tiện làm sạch không khí pha khí.

6. TCVN 11965-2:2017 – Phương pháp thử để đánh giá tính năng của phương tiện và thiết bị làm sạch không khí pha khí cho hệ thống thông gió chung – Phần 2: Thiết bị làm sạch không khí pha khí (GPACD).

7. TCVN 11966:2017 – Phương pháp thử tại chỗ cho hệ thống phin lọc hiệu suất cao trong các cơ sở công nghiệp.

8. TCVN 11487-1:2016 – Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí – Phần 1: Phân loại thử tính năng và ghi nhãn.

9. TCVN TCVN 11487-2:2016 – Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí – Phần 2: Tạo Sol khí, thiết bị đo và thống kê đếm hạt.

10. TCVN 11487-3:2016 – Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí – Phần 3: Thử nghiệm vật liệu lọc dạng tấm phẳng.

11. TCVN 11487-4:2016 – Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí – Phần 4: Phép thử xác dịnh rò rỉ của các phân tử lọc – Phương pháp quét.

12. TCVN 11487-5:2016 – Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí – Phần 5: Phương pháp thử đối với các phần tử lọc.

13. TCVN 11488:2016 – Bụi thử để đánh giá thiết bị làm sạch không khí.

14. TCVN 8864-1:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 1: Phân loại độ sạch không khí.

15. TCVN 8864-2:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật để thử nghiệm và theo dõi nhằm chứng minh sự phù hợ liên tục với TCVN 8864-1.

16. TCVN 8864-3:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 3: Phương pháp thử.

17. TCVN 8864-4:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 4: Thiết kế, xây dựng và khởi động.

18. TCVN 8864-5:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 5: Vận hành.

19. TCVN 8864-6:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 6: Từ vựng.

20. TCVN 8864-7:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 7: Thiết bị phân tách (tủ hút, hộp găng tay, bộ cách ly và môi trường nhỏ).

21. TCVN 8864-8:2011 – Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan – Phần 8: Phân loại ô nhiễm phân tử trong không khí.

22. TCVN 7395-1:2004 – Phòng sạch sử dụng trong y tế – Phần 1: Phân loại, thiết kế, xây dựng và chạy thử.

III. Tiêu chuẩn TCVN Hệ thống lạnh và Bơm nhiệt

1. TCVN 13050:2020 – Thác giải nhiệt nước – Thử và xác định thông số tính năng nhiệt.

2. TCVN 6104-1:2015 – Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường – Phần 1: Định nghĩa, phân loại và tiêu chí lựa chọn.

3. TCVN 6104-2:2015 – Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường – Phần 2: Thiết kế, xây dựng, thử nghiệm, ghi nhãn và lập tài liệu.

4. TCVN 6104-3:2015 – Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường – Phần 3 : Địa điểm lắp đặt.

5. TCVN 6104-4:2015 – Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường – Phần 4: Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và phục hồi.

6. TCVN 11276:2015 – Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Chi tiết ống mềm, bộ chống rung, mối nối giãn nở và ống phi kim loại – Yêu cầu phân loại.

7. TCVN 11277:2015 – Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Đánh giá độ kín của các bộ phận và mối nối.

8. TCVN 7327-1:2003 – Xác định mức công suất âm của máy điều hòa không khí và bơm nhiệt nguồn gió – Phần 1: Cụm ngoài nhà không ống gió.

9. TCVN 7327-2:2003 – Xác định mức công suất âm của máy điều hòa không khí và bơm nhiệt nguồn gió – Phần 2: Cụm trong nhà không ống gió.

10. TCVN 7328-1:2003 – Bơm nhiệt nguồn nước – Thử và đánh giá tính năng – Phần 1: Bơm nhiệt nước – gió và nước muối-gió.

11. TCVN 7328-2:2003 – Bơm nhiệt nguồn nước – Thử và đánh giá tính năng – Phần 2: Bơm nhiệt nước-nước và nước muối-nước.

IV. Tiêu chuẩn TCVN Thiết bị điều hòa không khí – Thiết bị thông gió – Quạt

1. TCVN 13138:2020 – Thiết bị thông gió thu hồi nhiệt và thiết bị thông gió thu hồi năng lượng – Phương pháp thử và tính năng.

2. TCVN 13139:2020 – Máy điều hòa không khí giải nhiệt gió và bơm nhiệt gió-gió không ống gió, xách tay, có một ống gió – Thử và xác định thông số tính năng.

3. TCVN 6576:2020 – Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt không ống gió – Thử và đánh giá tính năng.

4. TCVN 6577:2020 – Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt-gió có ống gió – Thử và xác định thông số tính năng.

5. TCVN 9981:2020 – Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt gió-gió hệ thống đa cụm – Thử và xác định thông số tính năng.

6. TCVN 7830:2015 –  Máy điều hòa không khí không ống gió – Hiệu suất năng lượng.

7. TCVN 10273-1:2013 – Máy điều hòa không khí giải nhiệt gió và bơm nhiệt gió-gió – Phương pháp thử và tính toán các hệ số hiệu quả mùa – Phần 1: Hệ số hiệu quả mùa lạnh.

8. TCVN 10273-2:2013 – Máy điều hòa không khí giải nhiệt gió và bơm nhiệt gió-gió – Phương pháp thử và tính toán các hệ số hiệu quả mùa – Phần 2: Hệ số hiệu quả mùa sưởi.

9. TCVN 10273-3:2013 – Máy điều hòa không khí giải nhiệt gió và bơm nhiệt gió-gió – Phương pháp thử và tính toán các hệ số hiệu quả mùa – Phần 3: Hệ số hiệu quả cả năm.

10. TCVN 9439:2013 – Quạt công nghiệp – Thử đặc tính khi sử dụng đường thông gió tiêu chuẩn.

11. TCVN 9440:2013 – Quạt công nghiệp – Thử đặc tính tại hiện trường.

12. TCVN 9071 :2011 – Quạt công nghiệp – An toàn cơ khí của quạt – Che chắn bảo vệ.

13. TCVN 9072: 2011 – Quạt công nghiệp – Dung sai, phương pháp chuyển đổi và trình bày các dữ liệu kỹ thuật.

14. TCVN 9073:2011 – Quạt công nghiệp – Từ vựng và định nghĩa các loại quạt.

15. TCVN 9074:2011 – Quạt công nghiệp – Thử đặc tính của quạt phụt.

16. TCVN 9075:2011 – Quạt công nghiệp – Đặc tính kỹ thuật về chất lượng cân bằng và các mức rung.

17. TCVN 9076:2011– Quạt công nghiệp. Phương pháp đo rung của quạt.

18. ANSI/AMCA Standard 210-16/ ASHRAE Standard 51-16 – Laboratory Methods of Testing Fans for Certified Aero dynamic Performance Rating.

V. Tiêu chuẩn TCVN Không khí xung quanh

1. TCVN 10736-8:2016 – Không khí trong nhà – Phần 8: Xác định thời gian lưu trung bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió.

2. TCVN 10736-16:2016 – Không khí trong nhà – Phần16: Phát hiện và đếm nấm mốc – Lấy mẫu bằng cách lọc.

3. TCVN 10736-19:2016 – Không khí trong nhà – Phần 19: Cách thức lấy nấm mốc.

4. TCVN 10736-26:2016 – Không khí trong nhà – Phần 26: Cách thức lấy mẫu Cacbon dioxit.

5. TCVN 10736-30:2016 – Không khí trong nhà – Phần 30: Thư nghiệm cảm quan của không khí trong nhà.

6. TCVN 10736-32:2016 – Không khí trong nhà – Phần 32: Khảo sát tòa nhà để xác định sự xuất hiện của các chất ô nhiễm.

VI. Tiêu chuẩn TCVN Van

1. TCVN 10827:2015 – Van công nghiệp công dụng chung – Ghi nhãn.

2. TCVN 10828:2015 – Van kim loại dùng trong hệ thống ống lắp bích – Kích thước mặt đến mặt và tâm đến mặt.

3. TCVN 10829:2015 – Van công nghiệp – Bộ dẫn động quay nhiều mức cho van.

4. TCVN 10830:2015 – Van bướm loại công dụng chung.

5. TCVN 10831:2015 – Van cầu thép có nắp bắt bu lông công dụng chung.

6. TCVN 9441:2013 – Van công nghiệp – Thử áp lực cho van kim loại.

7. TCVN 9443:2013 – Van cửa có nắp bắt bu long.

8. TCVN 9444:2013 – Van bi thép thông dụng trong công nghiệp.

9. TCVN 7915-1:2009 – Thiết bị an toàn chống quá áp – Phần 1: Van an toàn.

10. TCVN 7915-4:2009 – Thiết bị an toàn chống quá áp – Phần 4: Van an toàn có van điều khiển.

11. TCVN 7915-5:2009 – Thiết bị an toàn chống quá áp – Phần 5: Hệ thống an toàn xả áp có điều khiển.

12. TCVN 4945:2008 – Van công nghiệp – Thủy áp lực của van.

VII. Tiêu chuẩn TCVN Hệ thống cách nhiệt, chống nóng

1. TCVN 9312:2012 – Cách nhiệt –Điêu kiện truyền nhiết và các đặc tính của vật liệu – Từ vựng.

2. TCVN 9313:2012 – Cách nhiệt – Các đại lượng vật lý và định nghĩa.

3. TCVN 9258:2012 – Chống nóng cho nhà ở – Hướng dẫn thiết kế.

4. TCVN 4605:1988 – Kỹ thuật nhiệt – Kết cấu ngăn che – Tiêu chuẩn thiết kế.

VIII. Tiêu chuẩn TCVN Rung động cơ học và chống rung

1. TCVN 12694:2020 – Hệ khung treo kim loại cho tấm trần – Yêu cầu kỹ thuật về sản xuất, tính năng và phương pháp thử.

2. TCVN 6964-2:2008 – Rung động cơ học và chấn động – Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung động toàn thân – Phần 2: Rung động trong công trình xây dựng.

3. TCVN 7191:2002 – Rung động và chấn động cơ học – Rung động đối với các công trình xây dựng – Hướng dẫn do rung động và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến các công trình xây dựng.

4. TCVN 9075:2011 – Quạt công nghiệp – Đặc tính kỹ thuật về chất lượng cân bằng và các mức rung.

5. TCVN 9076:2011 – Quạt công nghiệp – Phương pháp đo rung của quạt.

6. TCVN 9229-1:2012 – Rung cơ học – Đánh giá rung động của máy bằng cách đo trên các bộ phận không quay – Phần 1: Hướng dẫn chung.

7. TCVN 9229-3:2012 – Rung cơ học – Đánh giá rung động của máy bằng cách đo trên các bộ phận không quay – Phần 3: Máy công nghiệp công suất danh nghĩa trên 15 KW và tốc độ danh nghĩa giữa 120 R/Min và 15000 R/Min khi đo tại hiện trường.

IX. Tiêu chuẩn TCVN Âm học – Độ ồn – Cách âm – Chống ồn

1. TCVN 7878-1:2018 – Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường – Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá.

2. TCVN 7878-2:2018 – Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường – Phần 2: Xác định mức áp suất âm và phương pháp đánh giá.

3. TCVN 12179-1:2017 – Âm học – Xác định mức công suất âm của các nguồn sử dụng cường độ âm – Phần 1: Đo tại các điểm rời rạc.

4. TCVN 12179-2:2017 – Âm học – Xác định mức công suất âm của các nguồn sử dụng cường độ âm – Phần 2: Đo bằng cách quét.

5. TCVN 12179-3:2017 – Âm học – Xác định mức công suất âm của các nguồn sử dụng cường độ âm – Phần 3: Phương pháp đo chính xác bằng cách quét.

6. TCVN 10615-2:2014 – Âm học – Đo các thông số âm thanh phòng – Phần 2: Thời gian âm vang trong phòng bình thường.

7. TCVN 10615-3:2014 – Âm học – Đo các thông số âm thanh phòng – Phần 3: Văn phòng có không gian mở.

8. TCVN 10613:2014 – Âm học – Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung.

9. TCVN 9223:2012 – Âm học – Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất.

10. TCVN 9228:2012 – Âm học – Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn bằng áp suất âm – Phương pháp đo so sánh tại hiện trường.

11. TCVN 8776:2011 – Âm học – Đo  mức áp suất âm của các thiết bị sử dụng trong các tòa nhà – Phương pháp kỹ  thuật.

12. TCVN 8777:2011 – Âm học – Hướng dẫn kiểm soát tiếng ồn trong công sở và phòng làm việc bằng màn chắn âm.

13. TCVN 8018:2008 – Âm học – Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở.

14. TCVN 7839-1:2007 – Âm học – Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm – Phần 1: Phép đo ở điều kiện trong phòng thí nghiệm (để công bố kết quả).

15. TCVN 7839-2:2007 – Âm học – Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm – Phần 2: Phép đo tại hiện trường (cho mục đích công nhận và kiểm định).

16. TCVN 10188-1:2013 – Quạt công nghiệp – Xác định mức công suất âm thanh của quạt trong điều kiện phòng thí nghiệm tiêu chuẩn – Phần 1: Mô tả chung

17. TCVN 10188-2:2013 – Quạt công nghiệp – Xác định mức công suất âm thanh của quạt trong điều kiện phòng thí nghiệm tiêu chuẩn – Phần 2: Phương pháp phòng phản xạ âm thanh.

18. TCVN 10188-3:2013 – Quạt công nghiệp – Xác định mức công suất âm thanh của quạt trong điều kiện phòng thí nghiệm tiêu chuẩn – Phần 3: Phương pháp bề mặt bao.

19. TCVN 10188-4:2013 – Quạt công nghiệp – Xác định mức công suất âm thanh của quạt trong điều kiện phòng thí nghiệm tiêu chuẩn – Phần 4: Phương pháp cường độ âm thanh

X. Tiêu chuẩn TCVN môi chất lạnh

1. TCVN 6739:2015 – Môi chất lạnh – Ký hiệu và phân loại an toàn.

2. TCVN 11275:2015 – Tính chất môi chất lạnh.

Tổng hợp Tiêu chuẩn TCVN mới nhất về Lò hơi và thiết bị áp lực

Quy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam

1. TCVN 12728:2019 – Nồi hơi – Yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và sửa chữa.

2. TCVN 8630:2019 – Nồi hơi – Hiệu suất năng lượng và phương pháp xác định.

3. TCVN 6008:2010 – Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

4. TCVN 8366:2010 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu thiết kế và chế tạo.

5. TCVN/TC 11 – Nồi hơi và bình chịu áp lực.

6. ASME BPVC:2023 –  Boiler Pressure Vessel Code.

7. Sách Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt– PGS. TS, Phạm Lê Dần, TS. Nguyễn Công Hân. [Pass: navisgroup.vn]

8. Sách Thiết kế lò hơi – PGS. Trần Thanh Kỳ. [Pass: navisgroup.vn]

9. Sách Lò hơi và thiết bị đốt – PGS. TS. Hoàng Ngọc Đồng.

10. Sách Lò hơi – GS. TSKH Nguyễn Sỹ Mão – [Tập 1] [Tập 2] [Tập 2 Scan] [Pass: navisgroup.vn]

11. QCVN: 01- 2008/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực.

Tổng hợp Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam về Thang máy

I. Quy chuẩn Việt Nam về Thang máy

1. QCVN 02: 2019/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy.

2. QCVN 26:2016/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện không buồng máy.

3. QCVN 32: 2018/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy gia đình.

4. QCVN 07: 2012/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thiết bị nâng.

5. QCVN 18: 2013/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy thủy lực.

6. QCVN 02/2011/BLĐTBXH– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động với thang máy điện.

7. QTKĐ 02: 2021/BLĐTBXH– Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.

II. Tiêu chuẩn Việt Nam về Thang máy

1. TCVN 5867: 2009– Thang máy- Cabin, đối trọng và ray dẫn hướng- Yêu cầu an toàn.

2. TCVN 6396-3: 2010– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 3: Thang máy chở hàng dẫn động điện và thủy lực.

3. TCVN 6396-20: 2017– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 20: Thang máy chở người và thang máy chở người và hàng.

4. TCVN 6396-21: 2020– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 21: Thang máy mới chở người, thang máy mới chở người và hàng trong các tòa nhà đang sử dụng.

5. TCVN 6396-28– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 28: Báo động từ xa trên thang máy chở người và thang máy chở người và hàng.

6. TCVN 6369-50: 2017– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 50: Yêu cầu về thiết kế, tính toán, kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận thang máy.

7. TCVN 6396-58: 2010– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 58: Thử tính chịu lửa của cửa tầng.

8. TCVN 6396-70– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 70: Khả năng tiếp cận thang máy của người kể cả người khuyết tật.

9. TCVN 6396-71: 2013– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 71: Thang máy chống phá hoại khi sử dụng.

10. TCVN 6396-72: 2010– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 72: Thang máy chữa cháy.

11. TCVN 6396-73: 2010– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 73: Trạng thái của thang máy trong trường hợp có cháy.

12. TCVN 6396-77: 2015– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 77: Áp dụng đối với thang máy chở người, thang máy chở người và hàng trong điều kiện động đất.

13. TCVN 6396-80: 2013– Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy- Phần 80: Yêu cầu về cải tiến an toàn cho thang máy chở người và thang máy chở người và hàng.

14. TCVN 6904: 2001– Thang máy điện- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.

15. TCVN 6905: 2001– Thang máy thủy lực- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.

16. TCVN 7550:2005– Cáp thép dùng cho thang máy- Yêu cầu tối thiểu

17. TCVN 7628-1: 2007– Lắp đặt thang máy- Phần 1: Thang máy loại I, II, III và IV.

18. TCVN 7628-2: 2007– Lắp đặt thang máy- Phần 2: Thang máy loại IV.

19. TCVN 7628-3:2007– Lắp đặt thang máy- Phần 3: Thang máy phục vụ loại V.

20. TCVN 7628-5: 2007– Lắp đặt thang máy- Phần 5: Thiết bị điều khiển, ký hiệu và phụ tùng.

21. TCVN 7628-6: 2007– Lắp đặt thang máy- Phần 6: Lắp đặt thang máy chở người trong các khu chung cư- Bố trí và lựa chọn.

22. TCVN 9358: 2012– Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp- Yêu cầu chung.

23. TCVN 9385: 2012– Chống sét cho công trình xây dựng- Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.

III. Tiêu chuẩn quốc tế về Thang máy

1. ISO 4190-1:2010 – Lift (Elevator) installation – Part 1: Class I, II, III and VI lifts.

2. ISO 4190-2:2001- Lift (US Elevator) installation – Part 2: Class IV lifts.

3. ISO 4190-3:1982- Passenger lift installations – Part 3: Service lifts class V.

4. ISO 4190-5:2006- Lift (Elevator) – Part 5: Control devices, signals and additional fittings.

5. ISO 4190-6:1984- Lifts and service lifts (USA: elevators and dumbwaiters) – Part 6: Passenger lifts to be installed in residential buildings – Planning and selection.

6. ISO 4344:2004- Steel wire ropes for lifts – Minimum requirements.

7. ISO 7465:2007- Passenger lifts and service lifts – Guide rails for lift cars and counterweights – T-type.

8. ISO 8383:1985- Lifts on ships – Specific requirements.

9. ISO 9589:1994- Escalators – Building Dimensions.

10. ISO/TR 11071-1:2004- Comparison of worldwide lift safety standards – Part 1: Electric lifts (elevators).

11. ISO/TR 11071-2:2006- Comparison of worldwide lift safety standards – Part 2: Hydraulic lifts (elevators).

12. ISO 12100:2010- General principles for design — Risk assessment and risk reduction.

13. ISO 14798:2009-  Lifts (elevators), escalators and moving walks – Risk assessment and reduction methodology.

14. ISO/TR 14799-1:2015- Comparison of worldwide escalator and moving walk safety standards – Part 1: Rule by rule comparison.

15. ISO/TR 14799-2:2015- Comparison of worldwide escalator and moving walk safety standards – Part 2: Abbreviated comparison and comments.

16. ISO/TR 16764:2003- Lifts, escalators and passenger conveyors – Comparison of worldwide standards on electromagnetic interference/electromagnetic compatibility.

17. ISO/TR 16765:2003- Comparison of worldwide safety standards on lifts for firefighters.

18. ISO/IEC 17065:2012- Conformity assessment — Requirements for bodies certifying products, processes and services.

19. ISO 18738-1:2012- Measurement of ride quality – Part 1: Lifts (elevators).

20. ISO 18738-2:2012- Measurement of ride quality – Part 2: Escalators and moving walks.

21. ISO 22199:2009- Electromagnetic compatibility – Product family standard for lifts, escalators and moving walks – Emission.

22. ISO 22200:2009- Electromagnetic compatibility – Product family standard for lifts, escalators and moving walks – Immunity.

23. ISO 22201-1:2017- Lifts (elevators), escalators and moving walks — Programmable electronic systems in safety-related applications – Part 1:Lifts (elevators) (PESSRAL).

24. ISO 22201-2: 2013- Lifts (elevators), escalators and moving walks — Programmable electronic systems in safety-related applications – Part 2:Escalators and moving walks (PESSRAE).

25. ISO/TS 22559-1:2014- Safety requirements for lifts (elevators) – Part 1: Global essential safety requirements (GESRs).

26. ISO/TS 22559-2:2010- Safety requirements for lifts (elevators) — Part 2: Safety parameters meeting the global essential safety requirements (GESRs).

27. ISO/TS 22559-3:2011- Safety requirements for lifts (elevators) — Part 3: Global conformity assessment procedures (GCAP) – Prerequisites for certification of conformity of lift systems, lift components and lift functions.

28. ISO/TS 22559-4:2011- Safety requirements for lifts (elevators) — Part 4: Global conformity assessment procedures (GCAP) – Certification and accreditation requirements.

29. ISO/TS 25740-1: 2011- Safety requirements for escalators and moving walks – Part 1: Global essential safety requirements (GESR).

30. ISO/TR 25741:2008- Lifts and escalators subject to seismic conditions — Compilation report.

31. ISO/TR 25743:2010- Lifts (elevators) — Study of the use of lifts for evacuation during an emergency.

IV. Tài liệu tham khảo về Thang máy

1. Giáo trình Thang máy- Cấu tạo, lựa chọn, lắp đặt và sử dụng– PGS. TS. Vũ Liêm Chính

2. Giáo trình Thang máy– Nguyễn Danh Sơn- NXB ĐHQG HCM

3. Từ điển ngành thang máy– Hiệp hội thang máy Việt Nam

Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam phổ biến đã được Navis Group tổng hợp chi tiết để quý vị tham khảo và làm căn cứ thực hiện.

Hotline: 0984 826 692

Email: info@navisgroup.vn

Baner Navis Industrial

12 bình luận về “Tổng hợp Quy chuẩn – Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường – Xây dựng – Cơ điện – PCCC

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *